Tên của các nhân vật trong phim kiếm hiệp được đặt theo cách này

Các cao thủ võ lâm trong những bộ phim kiếm hiệp luôn sở hữu nhiều tên gọi khác nhau nhưng không phải ai cũng hiểu được hết ý nghĩa của nó.

5 đại cao thủ có chuyện đời gian nan nhất kiếm hiệp Kim Dung
Thành Long đại chiến Lý Liên Kiệt: Ai hơn ai?

Nhân vật Kiều Phong chúng ta hay gọi trong truyện Thiên Long Bát Bộ thực chất tên gốc là Tiêu Phong. Họ Kiều của anh lấy từ họ của người cha nuôi Kiều Tam Hòe. Chữ Kiều ám chỉ không phải họ thật, “kiều” là giả trang. Còn chữ Phong (đỉnh núi) là muốn nối tiếp tên của cha đẻ Viễn Sơn.
Nam Kiều Phong trong Thiên Long Bát Bộ tên thật là Tiêu Phong. Họ Kiều của anh lấy từ họ của người cha nuôi Kiều Tam Hòe. Chữ Kiều ám chỉ không phải họ thật, “kiều” là giả trang. Còn chữ Phong (đỉnh núi) là muốn nối tiếp tên của cha đẻ Viễn Sơn.
2
Dương Quá trong truyện Thần Điêu Hiệp Lữ còn có phụ tự là Cải Chi, tên này là do sư bá Quách Tĩnh đặt. Chữ Quá là lỗi lầm, chữ Cải là sửa chữa, ý nói tên của Dương Quá chính là sự nhắc nhở nhân tâm có lỗi phải sửa.

Trong Hán tự, chữ Xung trong tên Lệnh Hồ Xung, ý chỉ về sự trống rỗng, còn chữ Doanh trong tên Nhậm Doanh Doanh lại mang ý nghĩa đong đầy.

Trong Hán tự, chữ Xung trong tên Lệnh Hồ Xung, ý chỉ về sự trống rỗng, còn chữ Doanh trong tên Nhậm Doanh Doanh lại mang ý nghĩa đong đầy.
Trong Hán tự, chữ Xung trong tên Lệnh Hồ Xung, ý chỉ về sự trống rỗng, còn chữ Doanh trong tên Nhậm Doanh Doanh lại mang ý nghĩa đong đầy.
Vi Tiểu Bảo: Chữ Vi và Tiểu đều chỉ sự nhỏ bé, chữ Bảo trong nghĩa ngọc bảo châu báu. Như vậy xét tên Vi Tiểu Bảo có thể hiểu là một viên ngọc nhỏ nhưng rất quý giá.
Vi Tiểu Bảo: Chữ Vi và Tiểu đều chỉ sự nhỏ bé, chữ Bảo trong nghĩa ngọc bảo châu báu. Như vậy xét tên Vi Tiểu Bảo có thể hiểu là một viên ngọc nhỏ nhưng rất quý giá.
Trương Vô Kỵ: Cái tên này do Tạ Tốn đặt, "Vô Kỵ" có nghĩa là không sợ gì cả. Đáng tiếc là khi trưởng thành, Trương Vô Kỵ không sợ trời, không sợ đất, đi vào trại quân Mông Cổ như đi chợ, đi lên Thiếu Lâm như đi dạo, xem bọn phiên tăng tây vực như con nít, thế nhưng lại sợ... Chu Chỉ Nhược như sợ cọp.
Trương Vô Kỵ: Cái tên này do Tạ Tốn đặt, “Vô Kỵ” có nghĩa là không sợ gì cả. Đáng tiếc là khi trưởng thành, Trương Vô Kỵ không sợ trời, không sợ đất, đi vào trại quân Mông Cổ như đi chợ, đi lên Thiếu Lâm như đi dạo, xem bọn phiên tăng tây vực như con nít, thế nhưng lại sợ… Chu Chỉ Nhược như sợ cọp.

V.Đ