Bên trong cái nôi võ thuật Trung Hoa – Thiếu Lâm Tự

Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm” (mọi công phu võ thuật trong thiên hạ đều khởi phát từ Thiếu Lâm). Từ lâu, Thiếu Lâm Tự được xưng tụng là cái nôi của võ thuật Trung Hoa.

Võ thuật Thiếu Lâm thời hiện đại có thể phát triển hay không phụ thuộc vào lớp đệ tử trẻ. Họ sẽ là người bảo tồn và phát triển giáo lý nhà Phật, tinh thần Thiếu Lâm qua việc truyền dạy võ thuật.
Võ thuật Thiếu Lâm thời hiện đại có thể phát triển hay không phụ thuộc vào lớp đệ tử trẻ. Họ sẽ là người bảo tồn và phát triển giáo lý nhà Phật, tinh thần Thiếu Lâm qua việc truyền dạy võ thuật.
Chùa Thiếu Lâm nằm tại núi Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, Hà Nam, Trung Quốc.
Chùa Thiếu Lâm nằm tại núi Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, Hà Nam, Trung Quốc.
Võ thuật Thiếu Lâm ngày này đang có xu hướng bị thương mại hóa. Có khá nhiều lò võ mọc lên xung quanh Thiếu Lâm Tự để dạy võ cho các du lịch nước ngoài nhằm kiếm tiền.
Võ thuật Thiếu Lâm ngày này đang có xu hướng bị thương mại hóa. Có khá nhiều lò võ mọc lên xung quanh Thiếu Lâm Tự để dạy võ cho các du lịch nước ngoài nhằm kiếm tiền.
Còn ở thời hiện đại, người ta đã chứng kiến một "cơn sốt" Thiếu Lâm Tự khi bộ phim nói về ngôi chùa này được trình chiếu vào năm 1982. Tiếng tăm của võ thuật Thiếu Lâm cũng đã vượt ra khỏi biên giới Trung Quốc.
Còn ở thời hiện đại, người ta đã chứng kiến một “cơn sốt” Thiếu Lâm Tự khi bộ phim nói về ngôi chùa này được trình chiếu vào năm 1982. Tiếng tăm của võ thuật Thiếu Lâm cũng đã vượt ra khỏi biên giới Trung Quốc.
Theo một số tài liệu, Thiếu Lâm Tự được xây vào năm Thái Hòa thứ 20 nhà Bắc Ngụy (tức năm 497)
Theo một số tài liệu, Thiếu Lâm Tự được xây vào năm Thái Hòa thứ 20 nhà Bắc Ngụy (tức năm 497)
Theo một số nhà khảo cứu Trung Quốc, võ thuật Thiếu Lâm nổi tiếng từ cuối đời nhà Tùy khi các võ tăng của chùa đánh bại giặc cướp. Đầu đời Đường, võ thuật Thiếu Lâm lại một lần nữa được phát dương khi các võ tăng giúp vua Thái Tông đánh Vương Thái Sung.
Theo một số nhà khảo cứu Trung Quốc, võ thuật Thiếu Lâm nổi tiếng từ cuối đời nhà Tùy khi các võ tăng của chùa đánh bại giặc cướp. Đầu đời Đường, võ thuật Thiếu Lâm lại một lần nữa được phát dương khi các võ tăng giúp vua Thái Tông đánh Vương Thái Sung.
Võ thuật Thiếu Lâm được cho là do Đạt Ma sư tổ khai sáng. Theo truyền thuyết, khi thuyết pháp tại Thiếu Lâm Tự, Đạt Ma sư tổ thấy học trò thiếu tập trung tinh thần, thân thể suy nhược nên đã truyền dạy 18 thế quyền pháp (được cho là thủ pháp của Thập bát La Hán quyền).
Võ thuật Thiếu Lâm được cho là do Đạt Ma sư tổ khai sáng. Theo truyền thuyết, khi thuyết pháp tại Thiếu Lâm Tự, Đạt Ma sư tổ thấy học trò thiếu tập trung tinh thần, thân thể suy nhược nên đã truyền dạy 18 thế quyền pháp (được cho là thủ pháp của Thập bát La Hán quyền).
Rất nhiều người nghe tiếng đã tìm tới chùa để học Phật pháp và rèn luyện võ công.
Rất nhiều người nghe tiếng đã tìm tới chùa để học Phật pháp và rèn luyện võ công.
Trong lịch sử phát triển của võ thuật Thiếu Lâm người ta nhắc tới công lao của nhiều võ sư như Giác Viễn Thượng Nhân, Lý Tẩu, Bạch Ngọc Phong, Thái Cửu Nghi. Họ được cho rằng đã kế thừa, phát triển và phổ biến võ thuật và tinh thần Thiếu Lâm.
Trong lịch sử phát triển của võ thuật Thiếu Lâm người ta nhắc tới công lao của nhiều võ sư như Giác Viễn Thượng Nhân, Lý Tẩu, Bạch Ngọc Phong, Thái Cửu Nghi. Họ được cho rằng đã kế thừa, phát triển và phổ biến võ thuật và tinh thần Thiếu Lâm.
Rất nhiều phái võ ngày nay được cho là bắt nguồn từ võ thuật Thiếu Lâm.
Rất nhiều phái võ ngày nay được cho là bắt nguồn từ võ thuật Thiếu Lâm.

V.Đ